Những câu hỏi liên quan
Mizu Yuki
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Yết
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
7 tháng 4 2019 lúc 21:05

https://olm.vn/thanhvien/kaito1412tv

Bạn vào đây là có nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 1 2020 lúc 17:40

E D A C B F I

a) Xét \(\Delta\)BAE và \(\Delta\)DAC có: ^BAE = ^DAC ( đối đỉnh ) ; AD = AB ( gt ) ; AE = AC ( gt )

=> \(\Delta\)BAE = \(\Delta\)DAC ( c.g.c)

=> BE = DC 

b) Tương tự câu a dễ dàng cm đc: \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)ABC => ^ADE = ^ABC => DE//BC

=> ^EDI = ^DIC  mà ^EDI = ^BDI  ( DI là phân giác ^BDE ) 

=> ^DIC = ^BDI hay ^DIB = ^IDB => \(\Delta\)BDI cân tại B.

c) Ta có: ^DBC là góc ngoài tại đỉnh B của \(\Delta\)BDI => ^DBC = ^BDI + ^BID  = 2. ^BID  = 2. ^CIF( theo b) (1)

Có: CF là phân giác ^BCA =>^BCF = ^ACF => ^BCA = ^BCF + ^ACF = 2. ^BCF = 2. ^ICF  (2)

Lại có: ^CFD  là góc ngoài của \(\Delta\)FCI  => ^CFD = ^CIF + ^ICF  (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) => 2 .^CFD = 2 ^CIF + 2. ^ICF = ^DBC + ^BCA = ^DBC + ^CED  (  ^CED = ^BCA  vì ED //BC )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Việt
24 tháng 2 2022 lúc 15:28

098765432rtyuiorewerio65yuy5t

yyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Việt
24 tháng 2 2022 lúc 15:29

098ytrewq

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kaito1412_TV
Xem chi tiết
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
8 tháng 1 2019 lúc 20:02

Lời giải

Bình luận (0)
Nguyễn Công Tỉnh
8 tháng 1 2019 lúc 20:10

a có: AH  vuông góc BC suy ra  hình tam giác AHC vuông tại H, hình tam giác AHB vuông tại H

                          => \widehat{C}+\widehat{HAC}=90^o ; \widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^o                          Có: AI là phân giác \widehat{BAH}nên \widehat{IAH}\widehat{IAB}=\frac{1}{2}\widehat{BAH}=\widehat{C}

[ vì theo giả thiết có \widehat{BAH}=2\widehat{C}BAH=2C]

                           Suy ra \widehat{IAH}+\widehat{HAC}=90^o                            =>\widehat{IAC}=90^o hay \widehat{IAE}=90^o=>\Delta IAE=>ΔIAEvuông tại A [1]

                               Lại có \widehat{AIE}=\widehat{IAB}+\widehat{IBA}A[góc ngoài tại đỉnh I của \Delta ABIΔABI]

                                Mà BE là phân giác \widehat{ABH}\Rightarrow\widehat{IBA}=\frac{1}{2}\widehat{ABH}ABH

                                Suy ra:  \widehat{AIE}=\frac{1}{2}\left[\widehat{BAH}+\widehat{ABH}\right]=\frac{1}{2}.90^o=45^oA[2]

                               Từ 1 và 2 suy ra \Delta AIE vuông cân tại A

                               Suy ra AE là phân giác ngoài của \Delta ABH tại A,BE là phân giác trong tại B của \Delta ABH

                                => HE là phân giác ngoài tại H của \Delta BAH

                                => HE là phân giác \widehat{AHC}

                                  Vậy ta có điều phải chứng minh

Bình luận (0)
Nguyễn Nhất Sinh
Xem chi tiết
Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
29 tháng 3 2016 lúc 17:08

các bạn cố gắng giải nhanh giùm mình nhé mình đang cần gấp lắm

Bình luận (0)
Hứa toàn quên
29 tháng 3 2016 lúc 17:24

mình mới học lớp 5

Bình luận (0)
Akali
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
8 tháng 4 2019 lúc 18:35

\(\Delta ABC\)có đường cao AH(gt) => Góc AHB = 90 độ

Xét tam giác AHB vuông tại H có

Góc BAH + góc ABh = 90 độ( do góc ABH = 90 độ

=> góc BAI + góc ABI = 45 độ

Có I nằm giữa B và F => Góc AIF là góc ngoài của tam giác BIA

=> góc AIF= góc ABI+ góc IAB= 45 độ (1)

Có góc BAH = 2 (góc C)

=> góc IAH= góc C

Ta lại có : góc FBC + góc IAH =45 độ

=> góc FBC + góc C =45 độ

=> góc AFI= 45 độ ( là góc ngoài của tam giác FBC) (2)

Từ (1) và (2) => tam giác AIF cân tại A(*)

Xét tam giác AIF có

góc AIF+ góc AFI + góc FAI=180 độ

=> góc IAF =90 độ(**)

Từ *) và (**) => tam giác AIFvuông cân tại A

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜLinh
8 tháng 4 2019 lúc 18:37

https://olm.vn/hoi-dap/detail/5819899271.html

Bình luận (0)
Biển Ác Ma
8 tháng 4 2019 lúc 19:03

Xét ΔABcó đường cao AH(gt)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=90^o\)

Xét \(\Delta AHB\perp\)  tại\(H\), có:

\(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAI}+\widehat{ABI}=45^o\)

Có I nằm giữa B và F

\(\Rightarrow\widehat{AIF}\) là góc ngoài của\(\Delta BIA\)

\(\Rightarrow\widehat{AIF}=\widehat{ABI}+\widehat{IAB}=45^o\left(1\right)\)

Có \(\widehat{BAH}=2\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{IAH}=\widehat{C}\)

Ta lại có :\(\widehat{FBC}+\widehat{IAH}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{FBC}+\widehat{C}=45^o\)

=> góc AFI= 45 độ ( là góc ngoài của tam giác FBC) (2)

Từ (1) và (2) => tam giác AIF cân tại A(*)

Xét tam giác AIF có

góc AIF+ góc AFI + góc FAI=180 độ

=> góc IAF =90 độ(**)

Từ (*) và (**) => tam giác AIFvuông cân tại A

Bình luận (0)